Chứng đi ngoài ra máu nhưng không đau bụng có nguy hiểm không?

bán tại Phòng Khám đa khoa Bà Triệu
Chứng đi ngoài ra máu nhưng không đau bụng có nguy hiểm không?

Giới thiệu về sản phẩm

Đi ngoài ra máu là triệu chứng phổ biến vùng hậu môn – trực tràng, người bệnh sẽ thấy máu chảy ra sau mỗi lần đi đại tiện, số lượng máu nhiều hay ít còn phụ thuộc vào mức độ bệnh của từng người. Khi người bệnh đi ngoài máu mà không đau bụng hoặc có dấu hiệu đau hậu môn thì rất có thể đang mắc một số bệnh lý nguy hiểm sau:

 

checkimg('http://benhtri193.com/public/uploads/images/di-ngoai-ra-mau-nhung-khong-dau-bung-la-bi-benh-gi.jpg')
  • Bệnh trĩ: Đi ngoài ra máu nhưng không đau bụng, sa búi trĩ, ngứa hậu môn, đau rát hậu môn là những triệu chứng điển hình của bệnh trĩ. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu của bệnh máu chảy ra rất ít nên người bệnh khó phát hiện ra bệnh, chỉ khi bệnh chuyển lên giai đoạn nặng hơn, máu chảy ra thành từng giọt hoặc từng tia, đau rát hậu môn dữ dội thì người bệnh mới phát hiện ra bệnh.
  • Polyp hậu môn: Polyp là tình trạng tăng sinh quá mức của niêm mạc hậu môn và trực tràng dẫn tới việc hình thành khối u lành tính bên trong ống hậu môn. Đại tiện ra máu nhưng không đau bụng hay hậu môn chính là dấu hiệu của bệnh lý này. Khi khối polyp phát triển mạnh hoặc bị nhiễm trùng, sưng tấy... sẽ gây đau đớn khó chịu.
  • Viêm loét đại trực tràng: Đây là bệnh lý hiếm gặp ở Việt Nam. Người bệnh sẽ có một số triệu chứng điển hình như: Cảm giác mót rặn, tiêu chảy nhiều lần trong ngày, đi ngoài ra máu nhưng không đau, phân có lẫn chất nhầy...
  • Nứt kẽ hậu môn: Những người bị táo bón rất hay mắc phải căn bệnh này. Khi đi đại tiện, khối phân cứng đi qua hậu môn vô tình làm nứt và rách niêm mạc da, tạo ra vết nứt và chảy máu mỗi lần đi đại tiện kèm theo cảm giác đau hậu môn dữ dội.

>>xem thêm: Chứng đi ngoài ra máu nhưng không đau bụng có nguy hiểm không? 

tags
0 bình luận
Gửi bình luận
Bạn chưa đăng nhập !
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để viết bình luận.

Bạn đã quên mật khẩu?

Gởi tin nhắn

Gởi tin nhắn đến